Di sản đã chia mà tìm thấy di chúc thì giải quyết thế nào?
(kiemsat.vn) Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bổ sung thêm quy định (khoản 3 Điều 642) về cách giải quyết trong trường hợp di sản đã chia theo pháp luật mà tìm thấy di chúc.
Điều kiện để được nhận di tặng
Bạn có biết cách cho con thừa kế tài sản mà không gây tị nạnh?
Thời hiệu yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản
Ảnh có tính minh họa (nguồn internet)
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Nội dung di chúc thể hiện quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu của mình, vì vậy phải được pháp luật tôn trọng.
Theo đó, tại khoản 3 Điều 642 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định:
Trong thời hiệu yêu cầu chia di sản, trường hợp di sản đã chia mà tìm thấy di chúc thì phải chia lại theo di chúc nếu người thừa kế theo di chúc yêu cầu.
Việc Bộ luật Dân sự năm 2015 bổ sung quy định trên thể hiện sự tôn trọng giá trị hiệu lực của di chúc trong hoàn cảnh cụ thể; tôn trọng quyền của người được chỉ định thừa kế theo di chúc; đồng thời, bảo vệ quyền định đoạt của người lập di chúc.
Kỳ Sơn
Loại bỏ quy định liên quan đến di chúc chung của vợ chồng trong Bộ luật Dân sự 2015
Bộ luật Dân sự năm 2015: Di chúc có thể được đánh máy
-
123 VKSND cấp tỉnh, thành phố được thành lập sau hợp nhất và 355 VKSND khu vực
-
2Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 9: Nâng cao hiệu quả, tạo đột phá trong công tác tổ chức thi hành pháp luật
-
3Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật MTTQ Việt Nam, Luật Công đoàn, Luật Thanh niên và Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở được thông qua
-
4Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
-
5Nghị quyết về cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật
-
6Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
-
7Quốc hội thông qua Luật Khoa học Công nghệ và Đổi mới sáng tạo
-
8Số lượng thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá XV là 20 người
-
9Giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội không phụ thuộc vào địa giới hành chính
Bài viết chưa có bình luận nào.